top of page
Dino Tống

STDs là bệnh gì? có nguy hiểm không?

STDs là tên viết tắt của các bệnh lây qua đường sinh dục. Tất cả những người có hình thức quan hệ tình dục dù là một hay nhiều lần đều có khả năng mắc phải căn bệnh này. Vậy, STDs là bệnh gì? Lây nhiễm như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi những thông tin ngay trong bài viết dưới đây nhé!


STDs là gì?



STDs trong y học là cụm từ viết tắt của Sexually Transmitted Disease. STD là bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm lây qua đường tình dục. Đây là những bệnh nhiễm trùng lây lan qua tiếp xúc giữa bộ phận sinh dục, dịch tiết của bộ phận sinh dục của người bị bệnh với niêm mạc (mắt mũi, miệng, hậu môn) với phần da tổn thương của người khác thông qua hoạt động tình dục.


Các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc cho biết: Dù bạn chỉ quan hệ tình dục một lần với người mắc bệnh STDs thì cũng có khả năng lây nhiễm căn bệnh này.


Điểm danh các bệnh stds phổ biến nhất


Bệnh STDs bao gồm rất nhiều các căn bệnh khác nhau. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi ngày có hơn 1 triệu ca nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục được phát hiện. Dưới đây là những bệnh STDs phổ biến nhất:


Thứ nhất: Bệnh lậu


Lậu là căn bệnh lây qua đường sinh dục phổ biến nhất. Bệnh gây ra bởi một loại vi khuẩn có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae hay gonococcus. Khi mắc bệnh lậu, nam giới thường có các biểu hiện như: tiểu đau, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, nước tiểu lẫn máu hoặc mủ…Trường hợp nặng hơn, người bệnh có thể thấy xuất hiện những giọt mủ như màu nhựa chuối ở lỗ niệu đạo, nhất là vào sáng sớm.


Nữ giới thường không có triệu chứng rõ ràng. Chỉ đến khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, nữ giới mới có triệu chứng như: Tiểu đau buốt, có mủ màu xanh, vàng chảy ra từ niệu đạo, cổ tử cung, vùng kín có mùi hôi…


Thứ hai: Bệnh giang mai

Bệnh giang mai là một bệnh lây truyền qua đường sinh dục do vi khuẩn Treponema pallidum gây nên. Giai đoạn 1 xuất hiện các vết loét hình tròn, bầu dục có màu đỏ tại vùng kín. Giai đoạn 2, da bị tổn thương nghiêm trọng. Biểu hiện chính là nổi ban hồng, vết bỏng nước. Giai đoạn 3, bệnh lây lan khắp các cơ quan trong cơ thể như não, gan, cơ bắp, tim…


Thứ ba: Bệnh mụn rộp sinh dục


Bệnh này do một loại virut có khả năng lây truyền mạnh và sống trong cơ thể người bị nhiễm suốt đời. Virut này có 2 thể: herpes simplex 1 (HSV1) và herpes simlex (HSV2) Bệnh thường bộc lộ bằng những mụn nước nhỏ, vết nhú trên niêm mạc hậu môn. Những mụn nước có thể phát triển thành chùm, tạo thành vết loét nóng, bỏng, rát, nhói.


Thứ tư: Bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là bệnh lây truyền qua đường quan hệ tình dục do chủng virus HPV gây ra. Sùi mào gà đặc trưng bởi sự xuất hiện các nốt u nhú có hình dạng như súp lơ hoặc mào gà đứng riêng lẻ hoặc tập hợp thành từng đám. Nốt sùi này tập chung ở bộ phận sinh dục của nam và nữ, vùng hậu môn…


Thứ năm: Bệnh Chlamydia

STDs là bệnh gì?


Chlamydia là một bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục bởi do vi khuẩn gọi chlamydia trachomatis gây ra. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tổn thương nghiêm trọng và vĩnh viễn tới cơ quan sinh sản của nữ giới, thậm chí có thể dẫn tới vô sinh. Hầu hết các trường hợp mắc Chlamydia không có triệu chứng rõ ràng, tuy vậy nó vẫn âm thầm gây tổn thương cơ quan sinh dục người bệnh.

Xem thêm:


Con đường lây nhiễm bệnh stds


Bệnh STDs có nhiều con đường để lây nhiễm từ người này qua người khác nhưng con đường chính đó là quan hệ tình dục. Nếu bạn có quan hệ với người mắc bệnh dù chỉ 1 lần cũng có nguy cơ mắc bệnh STDs.


Quan hệ tình dục không an toàn

90% các trường hợp mắc bệnh STDs do quan hệ tình dục không an toàn. Những người có đời sống tình dục phức tạp, gái mại dâm là những nạn nhân chủ yếu của bệnh STDs, đồng thời cũng là nguồn lây bệnh chính cho xã hội.


Quan hệ tình dục không an toàn, kể cả qua đường hậu môn hay bằng miệng đều là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus gây bệnh tấn công vào cơ thể người và gây bệnh.


Dùng chung đồ dùng cá nhân với người mắc bệnh

Không chỉ khu trú ở cơ thể người, các vi khuẩn gây bệnh STDs còn có thể sống được ở môi trường bên ngoài trong khoảng vài phút. Nếu vô tình sử dụng các vật dụng cá nhân của người bị bệnh trong thời gian này thì bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh.


Mặc dù khả năng này là không cao nhưng các chuyên gia cũng khuyến cáo bạn không nên sử dụng chung các vật dùng cá nhân như: Khăn mặt, bàn chải đánh răng, khăn tắm, đồ lót…


Tiếp xúc qua vết thương hở

Virus gây bệnh STDs sẽ khu trú ở khắp các cơ quan trong cơ thể, có ở cả trong máu, dịch nhầy của người bệnh. Vì vậy, khi tiếp xúc với vết thương hở mang mầm bệnh thì bạn cũng có thể bị lây nhiễm bệnh STDs.


Qua đường truyền máu

Hầu hết các bệnh STDs đều có thời gian ủ bệnh (dài ngắn khác nhau). Trong thời gian ủ bệnh, bệnh nhân hầu như chưa có bất cứ triệu chứng nào của bệnh nên không thể phát hiện ra được. Nếu khoảng thời gian này bạn có hoạt động cho hoặc nhận máu cũng có khả năng lây nhiễm bệnh cho người khác.


Điều trị bệnh stds như thế nào?


Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc cho biết, để điều trị bệnh STDs thì bệnh nhân cần phải biết rõ bản thân đang bị loại bệnh lý nào, mức độ bệnh ra sao. Từ đó, các bác sĩ mới có thể xây dựng phác đồ điều trị phù hợp được. Do đó, khi có những triệu chứng bất thường tại vùng kín, bệnh nhân cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế thăm khám và điều trị bệnh.


Thực hiện xét nghiệm

Xét nghiệm là bước quan trọng nếu muốn chữa khỏi bệnh STDs. Qua xét nghiệm, các bác sĩ mới có thể biết được bạn đang bị loại virus nào tấn công, mức độ ra sao. Tại Đa Khoa Thủ Đô, bệnh nhân sẽ được thực hiện một số xét nghiệm cụ thể như:


Xét nghiệm PCR chẩn đoán lậu.


Xét nghiệm PCR tầm soát bệnh Chlamydia.


Xét nghiệm VDRL/ TPHA chẩn đoán bệnh giang mai.


Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm.


Xét nghiệm dịch niệu đạo.


Xét nghiệm máu.


Xét nghiệm nước tiểu…


STDs là bệnh gì?


Điều trị bệnh tùy vào bệnh lý mắc phải

Đối với bệnh sùi mào gà và mụn rộp sinh dục

Liệu pháp phân tích nhắm mục tiêu DNA đang được đưa vào điều trị. Căn cứ vào số hiệu và số lượng virut trong người bệnh nhân, truyền vào gen sinh vật tương ứng, nhanh chóng tiêu diệt ổ bệnh, đồng thời hoạt hóa virut bệnh sùi mào gà, mụn rộp lây nhiễm ẩn nấp.


Bệnh lậu

Liệu pháp sinh học can thiệp, thẩm thấu được Phòng Khám Thủ Đô đưa vào điều trị khuẩn lậu. Liệu pháp này được nghiên cứu sâu hơn dựa trên phương pháp kỹ thuật DNA liên động ngăn cản gen đối với đặc điểm của bệnh lậu cầu. Thông qua các kiểm chứng lâm sàng thực tế, có hiệu quả rõ ràng, điều trị dứt điểm bệnh lậu.


Bệnh giang mai

Liệu pháp miễn dịch tổng hợp là phương pháp chữa bệnh hiệu quả. Đây là liệu pháp mới, được giới y học phát minh giúp diệt trừ vi khuẩn tảo xoắn triệt để, có tác dụng ngăn ngừa tái phát.


Bệnh Chlamydia

Chlamydia đang được điều trị bằng kỹ thuật siêu dẫn gen cảm nhiệt. Kĩ thuật siêu dẫn Gen cảm nhiệt đem lại hiệu quả điều trị nhanh chóng, chính xác và đã nhận được sự công nhận từ các chuyên gia trong ngành cũng như được nhiều bệnh nhân tin tưởng ủng hộ.


Trên đây là những thông tin do các bác sỹ đến từ Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc cung cấp về vấn đề “STDs là bệnh gì?”. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc gì về bệnh lý, bạn hãy liên hệ ngay đến số hotline: 18006714 click vào khung chat hoặc đến trực tiếp địa chỉ: Số 88 Nguyễn Tất Thành – Liên Bảo – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc (Đối diện Trường Cao đẳng Nghề Vĩnh Phúc) để được tư vấn miễn phí.


Xem thêm:

7 views0 comments

Recent Posts

See All

Comments


Post: Blog2_Post
bottom of page